•  Email: benhvienthongminhhanoi@gmail.com
  •  Hotline:0902182606/ 0904833069

bệnh ung thư dạ dày

Các phương pháp chẩn đoán Ung thư dạ dày :

Một số hình ảnh nội soi của bệnh ung thư dạ dày -3

Hình ảnh nội soi ung thư dạ dày 

Một số hình ảnh nội soi của bệnh ung thư dạ dày-1

                                     Cận cảnh khối u qua nội soi                                                                                                        

Y học ngày càng phát triển, các phương pháp chẩn đoán bệnh cũng không ngừng tăng thêm giúp cho việc chẩn đoán tìm ra nguyên nhân gây bệnh chính xác hơn. Bệnh Ung thư dạ dày cũng có khá nhiều phương pháp chẩn đoán, sau đây xin giới thiệu những phương pháp chẩn đoán hiệu quả bệnh Ung thư dạ dày:

Nội soi dạ dày

Nội soi dạ dày được coi là phương pháp chẩn đoán hiểu quả cho bệnh Ung thư dạ dày sớm. Nội soi dạ dày là việc bác sĩ dùng một ống nhỏ với đầu dò xâm nhập vào dạ dày qua đường họng. Nội soi có thể giúp cho bác sĩ phân biệt được ổ loét là lành tính hay ác tính. Xác định được phạm vi vùng tổn thương ở dạ dày để tìm ra phương pháp điều trị hiệu quả.

Chụp X – quang

Chụp X – quang có thể giúp bác sĩ phát hiện được tế bào ung thư ẩn nấp trong niêm mạc dạ dày hay dưới lớp nhày dạ dày và từ đó có thể tìm ra được mối quan hệ giữa mức độ xâm lấn của tế bào ung thư với loại hình Ung thư dạ dày . Với phương pháp chẩn đoán này người bệnh sẽ phải uông dung dịch Bari – dung dịch giúp phát sáng trên phim X – quang theo đường tiêu hóa đi ra ngoài.

Siêu âm dạ dày

Siêu âm dạ dày để bác sĩ theo dõi quá trình phát triển của Ung thư dạ dày để đưa ra phương pháp điều trị kịp thời. Đây là phương pháp chẩn đoán tương đối mới, chẩn đoán bằng phương pháp này có thể trực tiếp quan sát được các lớp ở dạ dày, hiểu được toàn diện về khối u.

Chụp CT

Phương pháp chẩn đoán CT Scanner giúp hiển thị rõ ràng phạm vi phát triển của những tế bào ung thư ở trong và ngoài dạ dày. Phương pháp chẩn đoán này nên dùng với những bệnh nhân Ung thư dạ dày ở giai đoạn giữa và cuối để phán đoán sự di căn và xâm lấn của tế bào ung thư đồng thời kiểm tra xem ung thư dạ dày đã di căn theo đường bạch huyết hay chưa.

Xét nghiệm dịch vị

Bệnh nhân bị Ung thư dạ dày thường thì dịch vị sẽ có độ acid giảm hoặc không có dịch vị. Nếu xét nghiệm vừa thấy vết loét ở dạ dày vừa xét nghiệm không có dịch vị thì đây là dấu hiệu của tổn thương ác tính.

Xét nghiệm máu

Xét nghiệm máu bao gồm CEA test. CEA là kháng nguyên có mặt trong các tế bào Ung thư, nó xuất hiện trong khoảng 50% số người bị Ung thư dạ dày. phương pháp xét nghiệm máu sẽ giúp bác sĩ tìm được mốt số chất chỉ điểm chống ung thư dạ dày như CA72.4, CA125 hay CA19.9 ( Phương pháp này được đánh giá khá tốt trong việc phát hiện ra những vấn đề bất thường bên trong dạ dày cũng như những triệu chứng của bệnh trong giai đoạn sớm).

Bệnh Ung thư dạ dày có tiến triển nhanh, khó phát hiện nên rất nguy hiểm với người bệnh. Vì vậy việc thăm khám và chẩn đoán kịp thời rất quan trọng để các bác sĩ chẩn đoán được đúng nguyên nhân, giai đoạn phát triển của bệnh và từ đó đưa ra được giải pháp phù hợp nhất để điều trị cho người bệnh. Vì vậy khi có những dấu hiệu của bệnh Ung thư dạ dày hay bị dạ dày do vi khuẩn HP thì bạn cần đến cơ sỏ y tế chuyên khoa thăm khám tìm ra phương pháp điều trị hiệu quả nhất.

XÉT NGHIỆM CA72-4: dấu ấn của ung thư dạ dày :

( PGS TS Nguyễn Nghiêm Luật - Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC )

CA72-4 là tên viết tắt của kháng nguyên carbohydrate 72-4 (carbohydrate antigen 72-4) hoặc kháng nguyên ung thư 72-4 (cancer antigen 72-4). CA 72-4 còn có tên là glycoprotein liên quan đến khối u TAG 72 (tumor-associated glycoprotein 72).
1. Sinh học của CA 72-4

Kháng nguyên ung thư CA72-4 là một một mucin-glycoprotein được thấy trên bề mặt của nhiều loại tế bào như tế bào buồng trứng, vú, đại tràng, tụy, đặc biệt là tế bào ung thư biểu mô dạ dày (gastric adenocarcinoma). CA72-4 có khối lượng phân tử trên 1000 kDa và có thời gian bán hủy (half-life) trong máu người là 3-7 ngày.

Ung thư dạ dày là loại ung thư phổ biến thứ 5 trên thế giới, chiếm 7 % các trường hợp ung thư và đứng thứ 3 về tỷ lệ tử vong với 9% số trường hợp tử vong do ung thư. Trong năm 2012, trên toàn thế giới có 950.000 người bị ung thư dạ dày và 723.000 người đã tử vong. Tỷ lệ tử vong có thể giảm đáng kể nếu ung thư dạ dày được phát hiện sớm và được điều trị kịp thời. Vì vậy, việc phát hiện sớm ung thư dạ dày là rất quan trọng và cần thiết.

2. Sử dụng của CA 72-4

- CA 72-4 được sử dụng chủ yếu để theo dõi đáp ứng điều trị và tái phát ung thư dạ dày.

- CA 72-4 cũng còn được sử dụng để chẩn đoán ung thư buồng trứng.

3. Chỉ định của CA 72-4

3.1. Chỉ định tuyệt đối: CA 72-4 là một dấu ấn ung thư loại 1 được chỉ định để theo dõi đáp ứng điều trị và tái phát ung thư dạ dày, cùng với CEA và CA 19-9 là các dấu ấn ung thư loại 2.

3.2.Chỉ định tương đối: CA 72-4 còn là dấu ấn ung thư loại 2 cho ung thư buồng trứng thể nhày (mucinous ovarian cancer), sau các dấu ấn ung thư loại 1 của ung thư buồng trứng là HE4 và CA 125.

4. Giá trị bình thường

Giá trị bình thường của CA 72-4 trong huyết tương là ≤ 6 U/mL.

  1. Ý nghĩa lâm sàng của CA 72-4

    1. Mức độ CA 72-4 trong một số bệnh ung thư

    1.1. Mức độ CA 72-4 tăng trong ung thư dạ dày:

    - Tỷ lệ CA 72-4 tăng trong ung thư dạ dày: độ nhạy lâm sàng của CA 72-4 là 28-80%, hay gặp là 40-46%, độ đặc hiệu lâm sàng cho các bệnh đường tiêu hóa lành tính là > 95% [8, 9]. Độ nhạy lâm sàng của CA 72-4 cao hơn một cách có ý nghĩa so với CA 19-9 (32%) và CEA (20-24%). Khi kết hợp các dấu ấn ung thư, độ nhạy lâm sàng của CA 72-4 tăng từ 42% lên 57% khi kết hợp với CA 19-9 và lên 51% khi kết hợp với CEA [2, 4, 5, 6, 8].

    - Mức độ CA 72-4 tăng ở các giai đoạn của ung thư dạ dày: tỷ lệ CA 72-4 (+) tính (tăng > 6 U/mL) so với tỷ lệ CA 19-9 (+) tính (tăng > 37 U/mL) và CEA (+) tính (tăng > 5 ng/mL) ở các giai đoạn tương ứng là: IA: 11/ 33/0%, IB: 20/ 20/ 13%, II: 13/ 6/ 19%, IIIA: 46/ 42/ 25%, IIIB: 41/ 28/ 21%, IV: 58/ 42/ 37% và ở giai đoạn ung thư tái phát: 56/ 32/ 11% (Hình 1) [1, 7, 8].

    - Sự thay đổi mức độ CA 72-4 trong theo dõi đáp ứng điều trị ung thư dạ dày: mức độ CA 72-4 trước phẫu thuật có giá trị tiên lượng tốt nhất để chỉ ra tiến triển của ung thư dạ dày [2]. Sự kết hợp mức độ các dấu ấn ung thư Ca 72-4, CA 19-9 và CEA trước phẫu thuật cung cấp thông tin tiên lượng thêm nữa cho ung thư dạ dày. Các bệnh nhân có một trong số các dấu ấn ung thư này (+) tính sẽ được coi là có nguy cơ tái phát cao ngay cả ở giai đoạn sớm [6]. Sau phẫu thuật cắt bỏ khối u dạ dày, mức độ CA 72-4 trở về bình thường trong khoảng 1-2 tuần.

    - Vai trò của CA 72-4 trong đánh giá tái phát sau điều trị ung thư dạ dày: sau phẫu thuật cắt bỏ dạ dày, nếu tái phát, mức độ CA 72-4 tăng trong 70% các trường hợp, trong khi CA 19-9 chỉ tăng trong 50% và CEA chỉ tăng trong 20% các trường hợp tái phát.

    1.2. CA 72-4 trong ung thư buồng trứng:

    Độ nhạy lâm sàng của CA72-4 trong chẩn đoán ung thư buồng trứng là 47-80%, ở giai đoạn I-II là 10%, ở giai đoạn III-IV là 56%. Độ nhạy lâm sàng của CA72-4 trong ung thư buồng trứng thể nhày cao hơn so với CA12

    Độ đặc hiệu lâm sàng của CA 72-4 đối với các bệnh buồng trứng lành tính là 85-97%.

    Trong ung thư buồng trứng tái phát sau phẫu thuật, Ca 72-4 tăng trong 40% các trường hợp, trong khi CA 125 tăng trong 60% các trường hợp. Khi kết hợp cả 2 marker, độ nhạy lâm sàng tăng từ 60% (của một mình CA 125) lên 73% đối với chẩn đoán và từ 60% lên 67% đối với phát hiện tái phát của khối u buồng trứng.

    1.3. CA 72-4 trong ung thư đại trực tràng:

    - Tỷ lệ tăng CA 72-4 trong ung thư đại trực tràng: độ nhạy lâm sàng của CA 72-4 trong chẩn đoán ung thư đại trực tràng là 20-41%. Có một sự liên quan giữa giai đoạn ung thư về lâm sàng sắp xếp theo phân loại Dukes với tỷ lệ CA 72-4 dương tính (ngưỡng > 4/6 U/mL) so với mức độ CEA (ngưỡng >5 ng/mL) là 3-29% (A), 30-31% (B), 22-53% (C), 55-70% (D) với độ nhạy chung là 43% và độ đặc hiệu đối với các bệnh lành tính là 98% [3, 8].

    - Mức độ CA 72-4 và tiến trình ung thư đại trực tràng: sau phẫu thuật loại bỏ hoàn toàn khối u đại trực tràng khoảng 18 ngày, mức độ dấu ấn ung thư giảm, nhưng khi phẫu thuật loại bỏ một phần, mức độ CA 72-4 không giảm. Trong quá trình theo dõi điều trị, mức độ CA 72-4 vẫn tăng hoặc tăng thêm khi khối u vẫn còn và thường tăng ở 78% trường hợp khối u tái phát và ở 39% khối u khu trú.

    Khi kết hợp với CEA, độ nhạy lâm sàng của CA 72-4 tăng từ 43 lên 60% đối với chẩn đoán ung thư đại trực tràng ban đầu và từ 78 lên 87% đối với chẩn đoán tái phát sau phẫu thuật.

    1.4. Mức độ CA 72-4 trong các ung thư đường tiêu hóa khác:

    Mức độ CA 72-4 được thấy tăng ở 35-52% số bệnh nhân ung thư đường mật, 17-35% số bệnh nhân ung thư tụy và chỉ ở 4-25% số bệnh nhân ung thư thực quản. Tuy nhiên, CA 19-9 tăng có ý nghĩa hơn ở những bệnh nhân ung thư này [8].

    1.5. Mức độ CA 72-4 trong các ung thư phần phụ khác:

    Mức độ CA 72-4 được thấy tăng ở 54% số bệnh nhân ung thư nội mạc tử cung, 24% số bệnh nhân ung thư vú và chỉ ở 14% số bệnh nhân ung thư cổ tử cung [8].

    2. Mức độ CA 72-4 trong một số bệnh lành tính:

    Mức độ CA 72-4 cũng có thể tăng với tỷ lệ thấp (2-11%) trong một số bệnh lành tính, ví dụ như: trong viêm tụy (3%), xơ gan (4%), bệnh phổi (17-19%), bệnh khớp (21%), bệnh phần phụ (0-10%), bệnh buồng trứng lành tính (3-4%), kén buồng trứng (25%), bệnh tuyến vú (10%), các bệnh đường tiêu hóa lành tính (5%) [8]. Tuy nhiên, khi kết hợp CA 72-4 với một số dấu ấn ung thư khác như CEA hoặc CA 19-9, độ đặc hiệu lâm sàng trong các bệnh lành tính cũng tăng lên đáng kể.

KẾT LUẬN

1. CA 72-4 là một mucin-glycoprotein có trên bề mặt của nhiều loại tế bào như tế bào buồng trứng, vú, đại tràng, tụy, đặc biệt là tế bào ung thư biểu mô dạ dày.

2. CA 72-4 được sử dụng để theo dõi đáp ứng điều trị và tái phát ung thư dạ dày, cũng còn được sử dụng để chẩn đoán ung thư buồng trứng.

3. CA 72-4 được chỉ định như một dấu ần ung thư loại 1 để theo dõi đáp ứng điều trị và tái phát ung thư dạ dày, còn là dấu ấn ung thư loại 2 cho chẩn đoán ung thư buồng trứng thể nhày.

4. Mức độ CA 72-4 có thể tăng trong một số bệnh ác tính như ung thư dạ dày, buồng trứng, đại trực tràng, một số ung thư đường tiêu hóa hoặc phần phụ khác, cũng có thể tăng trong một số bệnh lành tính.

Phương pháp Y học tái sinh :

Ở cơ sở chữa bệnh của chúng tôi đang áp dụng phương pháp y học tái sinh, là phương pháp phát triển tế bào gốc, sửa chữa từng tế bào rồi đào thải tế bào đã chết bằng thảo dược đặc biệt, là phương pháp tiên tiến nhất thế giới hiện nay . Phương pháp này giúp tế bào dạ dày hồi phục cho đến khi thay thế hoàn toàn tế bào bệnh (hết loét và hết viêm dạ dày). Để làm được điều này, chúng tôi đã nghiên cứu lựa chọn loại thảo dược thích nghi với tế bào dạ dày đang cần, đồng thời phải loại bỏ được tế bào bệnh và tạo ra tế bào mới, khỏe thay thế tế bào cũ đã bị bệnh. Tùy theo cơ địa từng người mà bệnh bị đẩy lùi nhanh hay chậm. Phương pháp này đòi hỏi sự kiên trì vì không phải một, vài tháng mà thay thế được tất cả tế bào gốc. Những người khôn ngoan nên biết cách sử dụng liệu trình đào thải tế bào già hoặc tế bào ung thư ; nuôi mới tế bào mới để phòng bệnh và làm chậm lão hóa cơ thẻ .

Nếu bạn bị bệnh đau dạ dày thuần túy hoặc có vi khuẩn Hp hoặc nếu cơ thể bạn có tế bào ung thư dạ dày vượt chỉ số cho phép hoặc nếu phát hiện bạn đã bị ung thư dạ dày (ở giai đoạn T1 hoặc T2 ) chúng tôi sẽ đảm bảo 100% chữa khỏi bệnh cho bạn Chúng tôi cam kết nếu không hết bệnh sẽ hoàn lại 100% tiền cho bạn ).

Nếu phát hiện ở giai đoạn T3a ( nếu chưa bị xâm lấn sâu vào các bộ phận quan trọng của cơ thể), chúng tôi phải kết hợp với chuyên khoa sâu của Tây y sẽ làm ổn định bệnh cho bạn