•  Email: benhvienthongminhhanoi@gmail.com
  •  Hotline:0902182606/ 0904833069

bệnh thoát vị đĩa đệm

 Cấu tạo của cột sống :

Cột sống gồm nhiều đốt xương nối liền nhau, kéo dài, uốn hơi cong nhẹ từ xương chẩm đến xương cụt, là xương rường cột của cơ thể. Cột sống bao bọc và bảo vệ tủy sống, hệ thần kinh tự chủ và chỉ huy mọi chức năng chức phận hoạt động, chuyển hoá, tuần hoàn, bài tiết .Cột sống là trung tâm của hệ xương, làm cột trụ, quyết định sự sống và sự vận động của con người

1.Cột sống gồm 33 đốt sống

Cột sống do 33 đốt sống hợp thành, chia ra :

-7 đốt sống cổ : C1 đến C7 ( C: Cervicalis )

-12 đốt sống lưng D1 – D12 ( D : Dozsalis )

- 5 đốt sống thắt lưng :L1 – L5 ( L :Lombalis )

-5 đốt sống hông S1 – S5 ( S : Sacrilis )

-4 đốt sống cụt : Cụt đuôi Coccyx .. Các đốt xương hông dung hợp lại thành một liên tảng lớn, các đốt xương cụt cũng dung hợp lại thành một liên tảng nhỏ. Giữa các đốt sống đều có đĩa đệm.

2. Cấu tạo chung của một đốt xương sống

 

Thân đốt sống: hình trụ, có mặt trên và mặt dưới, hơi lõm ở giữa và có vành xương đặc ở xung quanh. Đốt sống có hai mảnh cung và hai cuống cung , cùng với thân đốt tạo thành lỗ đốt sống.

Hai bờ trên và dưới của mỗi cuống có khuyết sống trên và khuyết sống dưới. Khi hai đốt sống khớp nhau, thì các khuyết đó tạo thành lỗ gian để các dây thần kinh gai sống chui ra…

Các mõm đốt sống:

* Mõm gai từ giữa mặt sau của cột sống chạy ra sau và xuống dưới .

* Mõm ngang nối giữa cuống và nhánh đi ngang qua phía ngoài .

* Mõm khớp : hai mõm khớp trên và hai mỏm khớp dưới mỗi mõm có 1 diện khớp nối đốt sống liền nhau .

Lỗ đốt sống : được giới hạn phía trước bỡi thân đốt sống, ở hai bên và phía sau bởi cung đốt sống, khi các đốt khép lại thành cột sống thì các lỗ sống tạo thành ống sống

                                       

 

Thoát vị đĩa đệm là gì ?

Bệnh thoát vị đĩa đệm là hiện tượng đĩa đệm bị dịch chuyển ra khỏi vị trí bên trong đốt sống, bệnh này thường hay gặp ở độ tuổi từ 20 – 65 tuổi, ở độ tuổi từ 20 – 45, đây là độ tuổi con người hoạt động nhiu nhất, chịu sung chấn nhiu nhất, dễ gây tổn thương đến cột sống gây thoát vị đĩa đệm. Còn ở độ tuổi ngoài 45, thì hệ cơ xương khớp suy yếu, loãng xương, thoái hóa cột sống, lâu ngày đĩa đệm bị thoái hóa, khô, nứt nẻ, mất tính đàn hồi, sau một tác động mạnh của cột sống, đĩa đệm này sẽ rách ra, phần nhân nhầy bên trong sẽ thoát ra, chèn ép vào tủy sống, vào dây thần kinh, và rễ đuôi ngựa… gây nên bệnh thoát vị đĩa đệm. Thoát vị đĩa đệm thường tập trung ở các dạng chính là thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ và thoát vị đĩa đệm đốt sống thắt lưng.

Hơn nữa Bệnh thoát vị đĩa đệm còn là nỗi kinh hoàng lớn đối với những người lao động nặng, nó sẽ lấy đi khả năng hoạt động linh hoạt, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Bên cạnh đó, thoát vị đĩa đệm còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng khác như rối loạn cảm giác, rối loạn vận động, bại liệt vĩnh viễn vì thoát vị đĩa đệm..Vậy làm cách nào để nhận biết được bệnh thoát vị đĩa đệm ?

 

1.Nguyên nhân gây nên thoát vị đĩa đệm

– Yếu tố dịch tễ học:

+ V giới: nam nhiu hơn nữ, thường chiếm tới 82%.

+ Tuổi: thường xảy ra ở lứa tuổi lao động từ 20-49 chiếm tới trên 90%.

+ Vị trí hay gặp: thường xảy ra ở đĩa đệm L4-L5 và L5-S1, do hai đĩa đệm này là bản l vận động chủ yếu của cột sống.

+ Ngh nghiệp: đa số là những người lao động chân tay nặng nhọc.

– Yếu tố chấn thương: là nguyên nhân hàng đầu. Trong đó chấn thương cấp tính, mạn tính và vi chấn thương đu là những nguyên nhân gây ra thoát vị đĩa đệm. Tuy nhiên chấn thương gây ra thoát vị đĩa đệm chỉ phát sinh khi bệnh nhân bị bệnh lý hư xương sụn cột sống thắt lưng hoặc thoái hóa đĩa đệm.

– Thoái hóa đĩa đệm: đĩa đệm có thể bị thoái hóa sinh lý (lão hóa) hay thứ phát đến một mức độ nào đó sẽ không chịu đựng được một lực chấn thương nhẹ hay một tác động của tải trọng nhẹ cũng có thể gây thoát vị đĩa đệm.

– Những yếu tố gây nên thoát vị đĩa đệm:

+ Áp lực trọng tải cao.

+ Áp lực căng phồng của tổ chức đĩa đệm cao.

+ Sự lỏng lẻo trong từng phần với sự tan rã của tổ chức đĩa đệm.

+ Lực đẩy, nén ép, xoắn vặn quá mức vào đĩa đệm cột sống.

Tóm lại, thoái hóa đĩa đệm là nguyên nhân cơ bản, tác động cơ học là nguyên nhân khởi phát và sự phối hợp của hai yếu tố đó là nguồn phát sinh thoát vị đĩa đệm.

2.Dấu hiệu nhận biết bệnh thoát vị đĩa đệm

2.1.Bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống cổ:

  • Đau vùng vai, gáy
  • Đau, tê, mất cảm giác từng vùng ở cả tay, cổ tay, bàn tay.
  • Giảm cơ lực tay.
  • Các hiện tượng đau, nhức, tế tăng lên hay giảm xuống theo cử động của cổ tay.

2.2.Bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng:

  • Đau vùng thắt lưng
  • Đau, tê, mất cảm giác từng vùng ở mông, chân, bàn chân.
  • Giảm cơ lực bàn chân
  • Các hiện tượng tê, nhức, tê tăng lên hay giảm xuống theo cử động của chân hoặc bàn chân.
  • Tất cả các triệu chứng nêu trên có thể xuất hiện riêng rẽ hoặc cùng lúc.

Một số triệu chứng và cách điều trị bệnh phình lồi đĩa đệm

Phình lồi đĩa đệm là căn bệnh xương khớp khá phổ biến hiện nay. Bệnh không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến tình trạng thoát vị đĩa đệm, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt, công việc của bệnh nhân. Để tránh những hậu quả nghiêm trọng như vậy, bệnh nhân cần phát hiện sớm triệu chứng nguyên nhân của bệnh để phòng ngừa và điều trị hiệu quả. Bệnh nhân hoàn toàn có thể điều trị bệnh phình lồi đĩa đệm khỏi dứt điểm nếu điều trị sớm và đúng phương pháp.

Triệu chứng bệnh phình lồi đĩa đệm

Phồng lỗi đĩa đệm giai đoạn đầu thường chưa có những biểu hiện cụ thể hay rõ ràng. Tuy nhiên, nếu phồng đĩa đệm lâu ngày sẽ khiến nhân nhầy bị tràn ra ngoài, chèn ép vào tủy sống, rễ thần kinh hoặc dây thần kinh cột sống. Các triệu chứng của phồng đĩa đệm không rõ rệt, thường bị phụ thuộc vào dây thần kinh mà nó bị ảnh hưởng như:

  • Dây thần kinh cột sống cổ bị đĩa đệm chèn ép thì người bệnh sẽ có triệu chứng tê đau ở hai vai, lan xuống cánh tay và bàn tay.
  • Dây thần kinh cột sống thắt lưng bị ảnh hưởng thì người bệnh sẽ thấy đau, tức vùng lưng, tê mỏi vùng hông và mông, cơn đau có thể lan xuống 2 cẳng chân và tê bì chân. Bệnh nhân thường đau hơn khi đứng hay đi lại, nằm và ngồi xuống thì đỡ đau.

Nếu bệnh chuyển biến nặng hơn thành thoát vị đĩa đệm thì ngoài việc phải chịu đựng các cơn đau thường xuyên, dai dẳng vùng cổ hoặc lưng (tùy thuộc vị trí thoát vị), cảm giác đau nhức, tê mỏi có thể lan sang các chi, người bệnh còn có khả năng bị tê liệt, mất khả năng vận động.

2.Các phương pháp điu trị thoát vị đĩa đệm:

Có nhiu phương pháp giúp điu trị thoát vị đĩa đệm, tuy nhiên tùy vào tình trạng bệnh mà có các phương pháp điu trị thoát vị đĩa đệm khác nhau. Hoàn toàn có thể điu trị thoát vị đĩa đệm khỏi triệt để nếu như bệnh nhân không bị quá nặng, được điều trị đúng phương pháp và thực hiện các chỉ dẫn khác theo đúng yêu cầu của Bác sĩ hoặc Lương y.Sau đây là một số phương pháp cụ thể :

 

2.1.Phương pháp phẫu thuật : Trong trường hợp quá đau đớn do đĩa đệm thoát vị  nặng hoặc bị vỡ/ gãy đĩa đệm, thường được chỉ định phẫu thuật. Nhưng biện pháp này chỉ là tạm thời vì sau khi phẫu thuật không thể khẳng định đĩa đệm đó sẽ không bị thoát vị trở lại. Hoặc những đĩa đệm khác cũng không bị thoát vị.

2.2.Điu trị thoát vị đĩa đệm bằng phương pháp sóng radio cao tần:

Phương pháp điu trị thoát vị đĩa đệm này là phương pháp phổ biến hiện nay, thời gian làm thủ thuật chỉ mất khoảng 20 phút . không gây mê toàn thân. Không mất máu, người bệnh cũng có thể yên tâm điu trị mà không lo để lại biến chứng, bảo tồn được nguyên vẹn đĩa đệm. Với tỉ lê thành công khoảng 90%, sau khi điu trị xong, bệnh nhân hoàn toàn có thể xuất viện ngay mà không cần phải ở lại hay bất cứ chế độ chăm sóc đặc biệt nào.. Phương pháp này không điều trị được tận gốc, đĩa đệm vẫn có thể bị thoát vị trở lại.

 

2.3.- Phương pháp sử dụng thuốc uống Đông y kết hợp với day ấn huyệt : Trong kỹ thuật này, bấm huyệt được coi là trọng yếu, có thể giúp giảm tắc nghẽn của huyệt vị đó, khiến giảm liệt, vận động tốt trở lại. Đối với thoát vị cột sống cổ thường dùng các huyệt như phong trì, bách hội, đại trùy, thái dương… Đối với thoát vị cột sống lưng dùng huyệt vị thận du, kỳ du, can du…Vừa bấm huyệt vừa xoa bóp và uống thảo dược sẽ giúp tăng hiệu quả điều trị, tăng cường chứng năng của Bao Xơ, Nhân Keo, Tấm Sụn Tận Cùng. Đây cũng là phương pháp thuộc dạng an toàn và hiệu quả nếu như người bấm huyệt có kỹ thuật giỏi. Hạn chế của phương pháp này là thời gian phục hồi chức năng đĩa đệm của người bệnh bị kéo dài : nếu nhẹ thì thời gian nhanh, nhưng nếu nặng thì thời gian có thẻ bị kéo dài rất lâu.

2.4.Chữa bệnh bằng phương pháp y học tái sinh :

là phương pháp đặc hiệu của chúng tôi, với phương pháp này bệnh nhân được sử dụng thuốc 100% bằng thảo dược quý hiếm Gia Truyền có năng lượng cực mạnh do chúng tôi chế tác thành cao dán, dán trực tiếp ngoài da vào chỗ đau, có tác dụng hút các độc tố gây viêm nhiếm tại chỗ đau ra ngoài cơ thể thông thường đã đau là gây viêm nhiễm. Đau càng lâu thì viêm nhiễm càng nặng ); đồng thời cũng dán cao vào các huyệt đạo có liên quan tác động trực tiếp tới các đường kinh mạch, để cơ thể bạn tự cân chỉnh, tự chữa bệnh cho bạn, hồi phục dần chỗ đau. Cộng với thuốc uống bằng tinh chất của thảo dược thiên nhiên sẽ bổ sung các  tinh chất / vi chất, chất nhờn cho xương khớp mà xương khớp của bạn đang thiếu để làm trẻ hóa xương khớp cho bạn. Phương pháp này điều trị tận gốc, bạn sẽ hoàn toàn hết bệnh trong thời gian không lâu

Bệnh nhân nên điu trị thoát vị đĩa đệm càng sớm càng tốt để tránh gây ra những hậu quả đáng tiếc

Hãy tới benhvienthongminhhanoi: 18 ngõ 174 phố Kim Ngưu, Thanh Nhàn, Hai Bà Trưng Hà Nội ) để điều trị tận gốc căn bệnh của bạn; Chúng tôi cam kết nếu không hết bệnh sẽ hoàn lại 100% tiền cho bạn